Chống thấm Composite được xem là một trong những phương pháp tối ưu cho các công trình hiện nay. Không chỉ sở hữu chất lượng sử dụng tốt mà giá thành cũng tương đối phù hợp với người dùng. Vậy hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm qua những phân tích của HTTL

Chống thấm Composite là gì? Ưu điểm khi sử dụng
Chống thấm Composite hay còn được gọi với tên gọi khác là Compozit. Sản phẩm là một trong các vật liệu chuyên dụng dùng để chống thấm cho công trình. Đây là vật liệu được tổng hợp từ nhiều nguyên liệu khác nhau. Trong đó bao gồm nhựa nền và các vật liệu gia cương tạo lớp màng Composite bao bọc bên ngoài công trình.

Hiện nay sản phẩm được ứng dụng rất nhiều trong công tác chống thấm công trình. Bởi lẽ chống thấm composite ra đời sở hữu trong mình nhiều ưu điểm ấn tượng. Trong đó tiêu biểu chẳng hạn như:
- Có khả năng chống chịu ăn mòn, chịu nhiệt độ cao.
- Chống thấm nước tối ưu
- Độ bền vật liệu ước tính lên tới 20 năm
- Có thể tương thích mọi công trình hiện nay. Bao gồm nhà vệ sinh, sân thượng, bể nước, hồ bơi,…
- Giá thành ưng ý. Mức giá mua bán thấp hơn so với các nguyên liệu chống thấm khác.
- Không hóa chất độc hại. Đảm bảo an toàn môi trường
- Thi công dễ dàng, nhanh chóng. Hầu như tốn rất ít nhân công và chi phí ban đầu.
- …

XEM THÊM : Top 8 Biện Pháp Thi Công Chống Thấm Hiệu Quả Nhất
Chi tiết quy trình chống thấm bằng Composite
Chống thấm Composite mang đến rất nhiều hiệu quả trong công tác chống thấm. Thế nhưng để đảm bảo được điều đó thì đòi hỏi bạn cần có kỹ thuật chuyên môn cao cùng một số yêu cầu cần biết về quy trình thực hiện. Và cụ thể các bước tiến hành như sau:
Bước 1: Làm sạch bề mặt thi công
Để nâng cao hiệu quả chống thấm đầu tiên bạn cần làm sạch bề mặt thi công. Đó chính là cạo toàn bộ phần sơn cũ trên bề mặt, làm sạch rác, rong rêu bám bẩn ở trên. Đối với các vị trí lồi lõm bạn cần dùng búa đục để cắt tỉa cho bằng phẳng. Tránh tuyệt đối trường hợp lớp vữa bong tróc khi thi công. Đây là công đoạn giúp ngăn ngừa thấm nước 80%.

Bước 2: Pha chế nguyên liệu chống thấm
Một khi đã có bề mặt thi công bạn cần thực hiện pha chế chất chống thấm Composite. Tỷ lệ pha chế bao gồm 1 kg xi măng hòa cùng 1 lít Composite. Khi trộn bạn trộn thật đều để tạo dạng dung dịch cao cấp lỏng đẹp. Trong đó các yêu cầu cần đảm bảo là:
- Đối với công tình ngoài trời cần tăng tỷ lệ vật liệu chống thấm lên 1/3. Điều này sẽ giúp vị trí chống thấm tăng độ bền lâu dài. Nhất là không chịu được với môi trường, thời tiết.
- Tuyệt đối không pha cùng các tạp chất như nước. Như vậy có thể làm giảm hiệu quả của vật liệu. Điều này sẽ làm bạn tốn kém không ít chi phí và thời gian bảo trì.
- Căn cứ diện tích thi công mà tăng nguyên liệu lên. Trung bình 1 lít Composite thì sơn được 10m2 sàn.

Bước 3: Thực hiện quét Composite
Bây giờ đây bạn cần phủ vật liệu Composite lên bề mặt. Ước tính ít nhất phải đảm bảo 3 lớp phủ trở nên. Ở mỗi lớp phải cách nhau khoảng 8 tiếng sau khi phủ. Như vậy nguyên liệu khi phủ lên sẽ được thẩm thấu sâu vào tường nhà. Đồng thời đông kết lại tạo nên chất liệu vững chắc.
Ở công đoạn này bạn cần chú ý đối với các vị trí chân tường, góc cạnh. Cụ thể bạn cần cố gắng quét lớp nguyên liệu sao cho tiếp xúc đầy đủ ở các góc, cạnh tường. Còn riêng ở các cổ ống xuyên sàn hoặc hộp kỹ thuật thì phương án an toàn là bạn đổ trực tiếp vào quanh chân. Trong khi làm những thao tác này tuyệt đối không nên cẩu thả. Bởi vì nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sau này.

Cuối cùng bạn có thể trộn vữa, xi măng để cán nền. Quá trình này đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao và sự tỉ mỉ lớn. Tránh tuyệt đối trường hợp để đọng nước khi thi công.
Xem Thêm Dịch Vụ :
Ứng dụng các loại bọc phủ chống thấm bằng màng composite hiện nay rất đa dạng, nhiều chủng loại,…. Dễ dàng đáp ứng vô số các yêu cầu của khách hàng, chẳng hạn như:
- Bọc phủ composite các loại sàn tàu, tàu chở hàng.
- Bọc phủ đường ống nước thải, không gây ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước ngầm sinh hoạt.
- Bọc phủ lót nền hồ chứa chất lỏng, axit và lót sàn.
- Bọc phủ các bồn xi măng, sắt, inox, bê tông…
- Bọc phủ cho nhà xưởng, nhà kho thường xuyên vận chuyển hay tiếp xúc với hóa chất, axit ăn mòn.
- Chống thấm tầng hầm (bao gồm nền, tường,…), nền khu vệ sinh, mái nhà hay thậm chí sửa chữa chống thấm mái tôn bị dột,….
Keo chống thấm composite
Phủ vật liệu composite – lớp keo chống thấm composite chống thấm bề mặt thứ nhất: Lăn lớp nhựa (keo) mới đã trộn ở Bước 2 lên bề mặt cần phủ, dùng tay lăn đều. Chú ý cán các góc, chỗ lồi cũng phải dùng keo composite chống thấm dán lại.
Báo giá chống thấm composite
Báo giá chống thấm composite sẽ phụ thuộc vào các yếu tố: vị trí thi công (chống thấm sân thượng, sân thượng hay sân vườn, ..); diện tích thi công; biện pháp thi công, số lượng nhân công; giá vật tư hoàn thiện, phụ gia đi kèm,…. Vì vậy, hoàn toàn không thể đưa ra một mức giá đồng nhất cho tất cả các công trình. Quý khách có thể tham khảo giá chống thấm composite của Phuongnamcons tại bảng giá dưới đây:
Kết luận
Chi tiết những thông tin về sản phẩm chống thấm Composite đã được làm sáng tỏ như trên. Ngoài ra nếu bạn cần tư vấn hay giải đáp thắc mắc gì đừng quên liên hệ với HTTL để được giải mã.
Nguồn: https://httl.com.vn/
- 300+ Mẫu Background đẹp chất lượng trong thiết kế in ấn
- Cách phân biệt cà phê nguyên chất nhanh và chuẩn nhất [2023]
- Phong thủy là gì? 10 điều NÊN và KHÔNG NÊN trong phong thủy
- 250+ Mẫu Thiết Kế Quán Cafe Vừa Đẹp Vừa Độc Vừa Lạ 2023
- Xem Tử Vi Trọn Đời Tuổi Mậu Dần 1998 Nam, Nữ Mạng Chi Tiết
- Thiên An sinh năm bao nhiêu? Thiên An và Jack có quan hệ gì?
- Số 7 có ý nghĩa gì? Ý nghĩa số 7 có thực sự đem lại may mắn?
- Chuyên gia giải đáp: Gia chủ mệnh Thổ có hợp màu trắng không?